Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 11 2019 lúc 11:22

Chọn B

7 , 5 . 10 - 6   ( T )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2019 lúc 13:43

Chọn: B

Hướng dẫn:

- Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây có  r 1 = r 2  = 16 (cm).

- Cảm ứng từ do dòng điện  I 1  gây ra tại điểm M có độ lớn 

- Cảm ứng từ do dòng điện  I 2  gây ra tại điểm M có độ lớn 

- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại M là B → = B → 1 + B → 2 , do M nằm trong khoảng giữa hai dòng điện ngược chiều nên hai vectơ  B → 1 và  B → 2 cùng hướng

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 4 2018 lúc 13:30

Đáp án B

+ Cảm ứng từ do hai dòng điện gây tại M có chiều tuân theo quy tắc nắm tay phải, có độ lớn:

 

+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta thấy rằng tại M cảm ứng từ của hai dòng điện cùng phương, cùng chiều nhau:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2017 lúc 14:09

Đáp án B

Cảm ứng từ do  I 1 và  I 2 gây ra tại M là: 

Cảm ứng từ tổng hợp tại M: 

Từ hình vẽ ta thấy: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 9 2019 lúc 3:36

Chọn: B

- Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây có r 1 = r 2 = 16 (cm).

- Cảm ứng từ do dòng điện  I 1 gây ra tại điểm M có độ lớn B 1 = 2 . 10 - 7 I 1 r 1 =

6,25. 10 - 6 (T).

- Cảm ứng từ do dòng điện I2 gây ra tại điểm M có độ lớn  B 2 = 2 . 10 - 7 I 2 r 2 = 1,25. 10 - 6 (T).

- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại M là B → = B 1 → + B 2 → , do M nằm trong khoảng giữa hai dòng điện ngược chiều nên hai vectơ  B 1   →   v à   B 2 → và  cùng hướng, suy ra B = B 1 + B 2 = 7,5. 10 - 6 (T).

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 9 2019 lúc 7:12

Đáp án B

Bình luận (0)
Hàn Nhật Hạ
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 16:58

undefined

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 17:07

undefined

Cảm ứng từ do dòng điện trên dây \(I_1\):

\(B_1=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{5}{0,16}=1,96\cdot10^{-5}T\)

Cảm ứng từ do dòng điện trên dây \(I_2:\)

\(B_2=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1}{0,16}=3,93\cdot10^{-6}T\)

Cảm ứng từ tại M có độ lớn:

\(B=\left|B_1-B_2\right|=\left|1,96\cdot10^{-5}-3,93\cdot10^{-6}\right|=1,567\cdot10^{-5}T\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 3 2017 lúc 10:32

Chọn: C

Hướng dẫn: Xem hướng dẫn và làm tương tự câu 30

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2019 lúc 13:05

Chọn: C

- Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây có  r 1 = r 2

- Cảm ứng từ do dòng điện  I 1  gây ra tại điểm M có độ lớn  B 1 = 2 . 10 - 7 I 1 r 1

- Cảm ứng từ do dòng điện I2 gây ra tại điểm M có độ lớn  B 2 = 2 . 10 - 7 I 2 r 2  

 

- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại M là  B → = B 1 → + B 2 → , do M nằm trong khoảng giữa hai dòng điện ngược chiều nên hai vectơ  B 1   →   v à   B 2 →  và  cùng hướng, suy ra B =  B 1 + B 2  = 1,2.10-5 (T)

Bình luận (0)